Đồng Nai giáp ranh hi88.conHCM, giao thông đường bộ thuận lợi. Tuy nhiên, ở đường sông 2 địa phương bị ngăn cách bởi các consông Đồng Nai, Lòng Tàu, Đồng Tranh và Thị Vải.
Mới đây,Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai đã kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai làm việc với hi88.conHCM để bổ sung quy hoạch 2 cầu vượt sông Đồng Nai kết nối với hi88.conHCM.
Theo đó, Sở Xây dựng kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai báo cáo xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy chấp thuận chủ trương cho UBND tỉnh làm việc với UBND hi88.conHCM đểbổ sung quy hoạch cầu bắc qua sông Đồng Nai kết nối với đường Vành đai 3 hi88.conHCM.
Đồng thời, tổ chức nghiên cứu phương án đầu tư dự án xây dựng cầu nối hi88.con Biên Hòa với hi88.con Thủ Đức (hi88.conHCM).
Đề xuất xây thêm 2 cầu vượt sông Đồng Nai, kết nối hi88.conHCM
Cụ thể,đối với cầu bắc qua sông Đồng Nai kết nối với đường Vành đai 3 hi88.conHCM, cây cầu này sẽ có điểm đầu tuyến nối của cầu này dự kiến bắt đầu từ đường tỉnh 778B theo quy hoạch (đường Long Hưng - Phước Tân, hi88.con Biên Hòa).
Đối với cầu nối hi88.con Biên Hòa với hi88.con Thủ Đức, theo Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai, hi88.con Biên Hòa và hi88.con Thủ Đức ngăn cách với nhau qua tuyến sông Đồng Nai có chiều dài đường sông khoảng 10km (từ vị trí cầu Đồng Nai hiện hữu đến cầu Đồng Nai 2 - đã có quy hoạch kết nối vào Vành đai 3 hi88.conHCM).
Theo quy hoạch đã được UBND tỉnh Đồng Nai và UBND hi88.conHCM thống nhất, cầu Đồng Nai 2 sẽ kết nối từ đường Vành đai 3 hi88.conHCM tại nút giao Gò Công, thuộc phường Long Thạnh Mỹ, hi88.con Thủ Đức kết nối với tuyến đường tỉnh 777B thuộc xã Tam An, huyện Long Thành.
Thời gian gần đây, việc quy hoạch lại hệ thống giao thông kết nối gần đây đã giúp người dân, doanh nghiệp 2 địa phương rút ngắn thời gian đi lại, giảm chi phí vận chuyển.
Những cây cầu kết nối hi88.conHCM và Đồng Nai đã và đang đưa vào khai thác bao gồm cầu Long Thành (cao tốc hi88.conHCM - Long Thành - Dầu Giây) và sắp tới là cầu Nhơn Trạch trên tuyến đường Vành đai 3 hi88.conHCM) và cầu Phước Khánh trên tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Bên cạnh đó, có 3 cây cầu khác kết nối 2 địa phương đã được đưa vào quy hoạch để triển khai gồm cầu Đồng Nai 2, cầu Phú Mỹ 2 và cầu Cát Lái.
Mới đây, Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai vừa tiếp tục đề xuất phương án cụ thể cho dự án xây dựng cầu thay phà Cát Lái. Theo đề xuất, dự án xây cầu thay phà Cát Lái sẽ có điểm đầu nằm trên đường Nguyễn Thị Định, cách nút giao Mỹ Thủy khoảng 400m; điểm cuối dự án sẽ kết nối vào đường cao tốc Bến Lức - Long Thành tại khoảng Km 33 500 qua Nhơn Trạch, Đồng Nai.
Tổng chiều dài phần đường và cầu khoảng 11,37km, trong đó chiều dài cầu hơn 3km, tĩnh không thông thuyền 55m. Quy mô đường trục chính đô thị, vận tốc thiết kế 80km/h, mặt cắt ngang cầu 6 làn cơ giới và 2 làn hỗn hợp.
Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai đề xuất xây cầu thay vì hầm vượt sông như từng cân nhắc trước đó. Theo đơn vị tư vấn, phương án xây cầu Cát Lái có nhiều ưu điểm vượt trội hơn về chi phí, vận hành và phù hợp với điều kiện hiện hữu của khu vực.
Theo đó, Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai đề xuất hình thức đầu tư cho phương áncầu Cát Láicụ thể như sau: Đầu tư công dự kiến cho toàn bộ giải phóng mặt bằng của dự án và phần xây dựng tuyến đường nối từ sau trạm thu phí Cầu Cát Lái đến cuối tuyến.
Trong đó, vốn cho các dự án đầu tư công khoảng 10.357 tỷ đồng. Phần còn lại sẽ đầu tư theo hình thức PPP, hợp đồng BOT cho phạm vi từ đầu tuyến đến sau trạm thu phí, khoảng 9.034 tỷ đồng.
Toàn bộ dự án Cầu Cát Lái sẽ được chia thành 4 dự án thành phần chính:
- Giải phóng mặt bằng phía hi88.conHCM: Kinh phí dự kiến khoảng 3.611 tỷ đồng
- Giải phóng mặt bằng phía Đồng Nai: Khoảng 2.967 tỷ đồng
- Xây dựng cầu chính thay thế phà Cát Lái: Kinh phí khoảng 9.034 tỷ đồng
- Xây dựng tuyến đường nối từ sau trạm thu phí Cầu Cát Lái đến cuối tuyến: Kinh phí dự kiến khoảng 3.779 tỷ đồng.
Thúy Hà