Hải Phòng bố trí 104 tỷ đồng hỗ trợ phát triển tại hi88 lịch nông thôn

Thứ tư, 05/07/2023 - 09:23

TNV - Từ năm 2023 – 2030, thành phố Hải Phòng sẽ bố trí 104 tỷ đồng hỗ trợ phát triển tại hi88 thôn. Đồng thời, phấn đấu đến năm 2025 có ít nhất 01 điểm tại hi88 thôn được công nhận gắn với lợi thế về nông nghiệp, văn hóa, làng nghề hoặc môi trường sinh thái của địa phương; đến năm 2030, phấn đấu mỗi huyện nông thôn mới có tiềm năng du lịch xây dựng ít nhất 01 mô hình chuỗi liên kết tại hi88 nghiệp nông thôn đặc thù và toàn thành phố có ít nhất 03 huyện với khoảng 20 điểm tại hi88 thôn tập trung, độc đáo, khác biệt, có khả năng cạnh tranh và thu hút khách du lịch.

tại hi88Nghệ thuật hát Ca Trù tại xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên

Trong đó, nguồn ngân sách thành phố và các huyện là 32 tỷ đồngsẽ hỗ trợ một phần đầu tư các hoạt động khuyến nông, thông tin tuyên truyền và tập huấn nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động nông thôn... Còn lại 72 tỷ là nguồn xã hội hóa từ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất để xây dựng, phát triển và mở rộng các làng nghề, sản phẩm phục vụ du khách; xây dựng và khai thác các điểm, tuyến tại hi88 nghiệp trên địa bàn thành phố.

Phát triển tại hi88 thôn phải gắn liền với xây dựng nông thôn mới

Với yêu cầu phát triển tại hi88 thôn phải gắn liền với xây dựng nông thôn mới, Đề án phát triển tại hi88 thôn mới được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt ngày 11/5/2023 vừa qua khẳng định, việc phát triển du lịch gắn với nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới là giải pháp được tập trung đẩy mạnh để góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện sinh kế người dân; bảo vệ môi trường và bảo tồn các giá trị văn hóa nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới bền vững và mở rộng không gian du lịch.

tại hi88Làng Cánh đồng sen 5,3ha tại hi88 Tam Kiệt, xã Hữu Bằng (Kiến Thụy)

Xuất phát từ thực trạng trong những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Hải Phòng có sự tăng trưởng mạnh. Song du lịch Hải Phòng vẫn chịu ảnh hưởng của tính mùa vụ do sản phẩm chủ yếu vẫn là du lịch nghỉ dưỡng biển. Nhiều điểm đến, đặc biệt là Cát Bà, luôn trong tình trạng quá tải vào mùa hè nhưng vắng khách vào mùa thu đông. “Vì vậy, phát triển tại hi88 thôn là một hướng đi để đa dạng sản phẩm, mở rộng không gian du lịch. Phát triển tại hi88 nghiệp, nông thôn nhằm đạt mục tiêu kép là đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và đạt mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới bền vững.” - Ủy ban thành phố nêu rõ.

Hải Phòng là mảnh đất cửa biển. Vì thế nét đặc trưng vùng nông thôn Hải Phòng không chỉ mang bản sắc khu vực đồng bằng Bắc Bộ mà còn có nhiều làng chài thơ mộng, ở những nơi ấy, người dân quanh năm sống bằng nghề đánh bắt thủy hải sản, cuộc sống dung dị, hiếu khách. Thiên nhiên cũng ban tặng cho các làng chài này vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm. tại hi88 khách đến đây sẽ bị cuốn hút bởi những chiếc ghe thuyền chở đầy cá tôm.. tấp nập cập bến vào mỗi sớm bình minh; hoặc neo đậu bình yên bên bãi cát trắng và những rặng thông, phi lao, giữa không gian khoáng đạt, mênh mông của biển cả.

Ẩm thực Hải Phòng nổi tiếng với các món mang hương vị biển. Các món ăn của Hải Phòng được chế biến theo phong cách dân dã, nhấn mạnh thực chất và vị tươi ngon của nguyên liệu nhiều hơn sự cầu kỳ trong gia vị và cách chế biến nhưng lại đậm đà khó quên. Việc tham gia vào quá trình đánh bắt thủy hải sản, hoặc dạo chợ sớm để thu mua những nguyên liệu tươi ngon và tự tay chế biến các món ăn đặc trưng của người dân miền biển như: canh cá khoai, cua biên rang muối, mực ống, tu hài, thịt sam biển, bánh đa cua, bún tôm, bún cá, lẩu bề bề, lẩu cua đồng,... cũng là những trải nghiệm hấp dẫn cho tại hi88 khách.

21 điểmtại hi88 thôn đang khai thác và có tiềm năng phát triển

Năm 2019, Ủy ban nhân dân thành phố đã cho phép triển khai thí điểm mô hình tại hi88 nghiệp, nông thôn tại Trang trại đảo Bầu, xã Mỹ Đức, huyện An Lão của Công ty TNHH Kinh doanh xăng dầu An Hòa làm cơ sở đánh giá, nghiên cứu nhân rộng tại những điểm có tiềm năng trên địa bàn thành phố.

tại hi88Làng nghề truyền thống sơn mài, điêu khắc, rối nước Bảo Hà, huyện Vĩnh Bảo

Đảo Bầu được phân chia thành 03 khu vực chuyên biệt tương đối khoa học: Khu trồng rau sạch, hoa theo mùa; Khu chăn nuôi và khu nuôi trồng thủy sản. Ngoài dịch vụ tham quan, trang trại cũng phục vụ ẩm thực địa phương, bán, giới thiệu nông sản của trang trại cho tại hi88 khách. Trong thời gian tới, dự kiến sẽ hoàn thiện thêm khu “Không gian xưa”, khu “vườn hoa chụp ảnh”, “khu vui chơi bằng lốp xe tái chế cho trẻ em”.

Bên cạnh đó là mô hình trải nghiệm hoạt động tại hi88 thôn tại Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng tại quận Dương Kinh với không gian rộng lớn trên diện tích 3,3ha. Đây là mô hình giáo dục trải nghiệm độc đáo tại Hải Phòng với nhiều hoạt động lý thú, bổ ích: rèn luyện kỹ năng sinh tồn, thu hoạch rau sạch, tập làm chiến sỹ, những chiến sỹ cứu hỏa kiên cường... Sự đa dạng hóa các hình thức trải nghiệm tập trung vào các nhóm hoạt động trải nghiệm dưới hình thức thực tiễn, nghệ thuật giải trí, khám phá, dự án, nghiên cứu khoa học, diễn đàn trao đổi thảo luận, chuyên đề, ...

Ước tính mỗi năm Trung tâm đón khoảng 10.000 lượt khách chủ yếu là học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng và tại hi88 tỉnh lân cận, Việc tăng cường liên kết với tại hi88 trường học, thực hiện xã hội hóa đã giúp trung tâm đầu tư thêm tại hi88 cơ sở vật chất cùng với việc gia tăng tại hi88 dịch vụ đi kèm nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu cho tại hi88 nhà trường đến tham quan, trải nghiệm và học tập.

Ngoài ra, ngành Du lịch đã lựa chọn các địa phương tại huyện Cát Hải, Kiến Thụy, An Dương, An Lão, Vĩnh Bảo, Thủy Nguyên để xây dựng thí điểm mô hình tại hi88 thôn góp phần cải thiện sinh kế người dân và bảo vệ môi trường.

Làng Bánh đa Kinh Giao, xã Tân Tiến, huyện An Dương

Nắm bắt xu thế này, nhiều chủ trang trại, nông trại ở ngoại thành Hải Phòng đã chuyển hướng phát triển nông nghiệp gắn với dịch vụ tại hi88 sinh thái, mang lại hiệu quả kinh tế cao như: khu Đảo Bầu (huyện An Lão); trang trại hoa phong lan của anh Nguyễn Văn Hùng (xã Hồng Thái, huyện An Dương); mô hình trồng hoa tại xã Chính Mỹ và làng gốm tại xã Minh Tân (Thủy Nguyên), Trungtâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng (quận Dương Kinh).

Sự phát triển của các mô hình này đã góp phần làm thay đổi diện mạo làng quê và đời sống người dân nơi đây. Tuy nhiên, hầu hết các mô hình này thuộc hộ kinh doanh cá thể, nguồn vốn đầu tư hạn chế, chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp, chưa chú trọng khai thác phục vụ khách tại hi88 nên chất lượng dịch vụ còn hạn chế và gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường nguồn khách.

Hiện trên địa bàn 137 xã tại hi88 mới của 07 huyện trong toàn thành phố có tổng cộng 21 điểmdu lịch tại hi88 đang khai thác và có tiềm năng phát triển. Cụ thể:Huyện An Lãocó 04 điểm: (1) Khu tại hi88 sinh thái Đảo Bầu; (2) Cánh đồng hoa sen 15 mẫu tại thôn Đông Hạnh, xã An Thọ; (3) Làng nghề thủ côngmây tre đan tại làng Tiêu cầm, xã An Thái; (4) Làng nghề trồng cây cảnh tại thôn Mông Thượng xã Chiến Thắng.Huyện Kiến Thụycó 03 điểm: (1) Mô hình tại hi88 sinh thái Rừng ngập mặn xã Đại Hợp; (2) Làng Cánh đồng sen 5,3ha thôn Tam Kiệt xã Hữu Bằng; (3) Làng nghề làm bánh đa ở xã Đông Phương; làng nghề làm bún ở xã Tú Sơn.Huyện Thủy Nguyêncó 02 điểm: (1) Mô hình tại hi88 sinh thái làng cau Cao Nhân; (2) Mô hình tại hi88 tâm linh, trải nghiệm nghệ thuật hát Ca Trù tại xã Hòa Bình.

Khu tại hi88 sinh thái Đảo Bầu, huyện An Lão

Huyện Tiên Lãngcó 02 điểm: (1) Mô hình tại hi88 rừng ngậm mặn các xã Vinh Quang, Đông Hưng; (2) Làng nghề chiếu cói Lật Dương xã Quang Phục, Mây tre đan xã Tiên Cường.Huyện Vĩnh Bảocó 01 điểm: Làng nghề truyền thống sơn mài, điêu khắc, rối nước Bảo Hà, Múa Rối nước Nhân Hòa.Huyện An Dươngcó 03 điểm: (1) Trải nghiệp mô hình tại hi88 nghiệp sinh thái trồng hoa, cây cảnh chất lượng cao, xã Tân Tiến; (2) Làng Hoa cây cảnh Đồng Dụ, Làng hoa cây cảnh Tri yếu, xã Đặng Cương: (3) Làng Bánh đa Kinh Giao, xã Tân Tiến.Huyện Cát Hảicó 6 điểm tại hi88 cộng đồng sinh thái tại 06 xã: Việt Hải, Phù Long, Xuân Đám, Hiền Hào, Trân Châu, Gia Luận.

Tuy nhiên, đến nay Hải Phòng chưa có mô hình tại hi88 cộng đồng được đánh giá theo bộ tiêu chí OCOP gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tại các xã nông thôn mới.

tại hi88 nhóm nhiệm vụ, giải pháp

Để hoạt động tại hi88 nghiệp, nông thôn phát triển hiệu quả, Ủy ban nhân dân thành phố xác định các nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển tại hi88 thôn Hải Phòng gồm:

Hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ cho đầu tư phát triển tại hi88 khu vực nông thôn.Theo đó, thành phố nghiên cứu ban hành một số chính sách thu hút các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, doanh nghiệp đầu tư phát triển tại hi88 thôn như hỗ trợ đầu tư hạ tầng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tiếp cận vốn vay ưu đãi, xúc tiến quảng bá, bảo tồn giá trị văn hóa; hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân nông thôn làm du lịch.

Du khách nước ngoài về tại hi88 Homestay xã Việt Hải, huyện Cát Hải

Lựa chọn 01 - 02 mô hình tiếp tục đầu tư, phát triển trở thành mô hình tại hi88 nghiệp kiểu mẫu. Hỗ trợ một số dự án bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa; duy trì phát triển đội ngũ nghệ nhân, phục dựng mô hình sản xuất truyền thống phục vụ cho phát triển tại hi88 thôn. Hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành đưa khách du lịch về khu vực nông thôn và tôn vinh, khen thưởng các xã, làng nghề đón tiếp và phục vụ một lượng khách nhất định trong năm.

Phải triển cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ tại hi88 thôn

Ưu tiên đầu tư, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường giao thông quan trọng, nâng cao khả năng kết nối tới các vùng nông thôn có tiềm năng phát triển du lịch. Đa dạng hóa những tuyến, điểm xe buýt nối liền từ trung tâm thành phố đến các điểm tại hi88 thôn để thuận tiện cho việc đi lại của du khách.

Hỗ trợ cho các khu, điểm tại hi88 thôn, tập trung vào các công trình công cộng đảm bảo hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ về giao thông, điện nước, internet, biển chỉ dẫn, nhà vệ sinh, bãi đỗ xe, khu vực trưng bày giới thiệu sản phẩm, trung tâm thông tin...

Làng nghề chiếu cói Lật Dương xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng

Thành phố lưu ý việc nâng cấp, sửa sang nhà cửa, vườn tược, tổ chức, phục dựng lễ hội là cần thiết để thuận lợi và đảm bảo tiện nghi đón khách, nhưng phải giữ gìn kiến trúc đặc trưng, phong cảnh thanh bình đúng nghĩa làng quê và nét đẹp văn hóa, thuần phong mỹ tục, duy trì sức hấp dẫn riêng biệt của sản phẩm.

Ngoài ra, còn có tại hi88 giải pháp về:Phát triển nguồn nhân lực cho tại hi88 thôn; Quảng bá, xúc tiến giới thiệu sản phẩm tại hi88 thôn; Ứng dụng khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển đổi số trong phát triển tại hi88 thôn.

Đáng chú ý, đối với giải phápphát triển hệ thống điểm đến và sán phẩm tại hi88 thôn đặc trưng gắn với xây dựng nông thôn mới,Hải Phòng đặc biệt quan tâm bảo tồn, phục dựng, phát triển một số hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống tiêu biểu của từng địa phương: tát nước, cấy lúa, gặt lúa, thu hoạch rau màu, xay lúa giã gạo; biểu diễn văn nghệ, trò chơi dân gian: múa rối nước, thả đèn trời, pháo đất (tại Vĩnh Bảo), hát dúm (tại Thủy Nguyên) nhằm phong phú thêm các sản phẩm tại hi88 thôn, tạo nét độc đáo, riêng biệt cho mỗi điểm đến, tránh trùng lặp, đơn điệu.

Đồng thời, chú trọng bảo tồn không gian văn hóa, di tích lịch sử, sinh thái địa phương (cánh đồng lúa, vườn dược liệu, khu vực canh tác truyền thống, làng nghề truyền thống, phục dựng cảnh quan, không gian chợ quê...), vốn là những yếu tố tạo nên nét hấp dẫn, riêng biệt cho sản phẩm tại hi88 thôn.

Trong quá trình thực hiện, Ủy ban nhân dân thành phố giao Sở Du lịch xây dựng các mô hình phát triển nông nghiệp sạch gắn với phát triển tại hi88 thôn (như du lịch nhà vườn, làng hoa, du lịch ven sông, du lịch trải nghiệm rừng ngập mặn,...). Tổ chức khảo sát, kết nối xây dựng sản phẩm tại hi88 thôn.Chủ trì, hướng dẫn các huyện, xã hỗ trợ các hộ nông dân khai thác phát triển sản phẩm tại hi88 thôn; xây dựng kế hoạch bảo tồn, phục dựng, phát triển một số hoạt động sản xuất nông nghiệp, văn hóa bản địa phục vụ phát triển tại hi88 thôn…

Sở Nông nghiệp và Phát triển tại hi88: Chủ trì xây dựng Chương trình thúc đẩy sản xuất hàng hóa từ nông nghiệp phục vụ tiêu dùng tại hi88; lồng ghép trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp; …

Ủy ban nhân dân tại hi88 huyện:Chỉ đạo các xã có điểm tại hi88 thôn xây dựng và tổ chức các Đội văn nghệ dân gian; bố trí địa điểm cho sinh hoạt cộng đồng, nơi cho khách thăm quan ngắm cảnh, chụp ảnh; xây dựng quy ước của thôn, xã; biên tập các bài thuyết minh giới thiệu về di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của điểm du lịch…

Phạm Quỳnh