Phối cảnhmột cụm công nghiệp tại Yên Lạc.
Đây là CCN được thành lập theo Quyết định số 1586 ngày 19/5/2021 của UBND tỉnh Thái Nguyên, với tổng diện tích 25,6ha và tổng mức đầu tư khoảng 265 tỷ đồng. Dự án do Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đô thị Thăng Long Thái Nguyên làm chủ đầu tư.
Mục tiêu của dự án là phát triển các ngành công nghiệp sạch thu hút các ngành nghề chủ yếu là chế biến gỗ, lâm sản, dệt may, da giầy, công nghiệp hỗ trợ, sản xuất điện, tiểu thủ công nghiệp khác...
Dự kiến, CCN sẽ hoàn thành trong vòng 18 tháng kể từ ngày khởi công. Khi đi vào hoạt động, CCN này sẽ thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao như chế biến gỗ, dệt may, da giày. Đây là những ngành công nghiệp sạch, ít gây ô nhiễm và hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên. Đồng thời, sẽ tạo ra hàng trăm cơ hội việc làm ổn định nha cai hi88 người dân địa phương.
Theo Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021–2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh đặt mục tiêusẽ phát triển, mở rộng 11 khu công nghiệp (KCN) và 1 khu công nghệ thông tin tập trung, nâng tổng diện tích các KCN lên 4.245 ha. Các KCN mới bao gồm KCN Yên Bình 2 tại TP Phổ Yên và huyện Phú Bình, KCN Thượng Đình tại huyện Phú Bình và KCN Tây Phổ Yên với diện tích rộng lớn tại TP Phổ Yên. Hiện tại, tỉnh đã có 5/8 KCN đi vào hoạt động ổn định, thu hút hơn 300 dự án đăng ký đầu tư.
Bên cạnh đó, tỉnh cũng quy hoạch phát triển 41 cụm công nghiệp với tổng diện tích 2.067ha. Các CCN này sẽ được xây dựng tại các địa phương như TP Thái Nguyên, huyện Phú Bình, huyện Phú Lương, huyện Đại Từ và huyện Đồng Hỷ, với mục tiêu tạo ra một mạng lưới công nghiệp phân bố hợp lý trên toàn tỉnh. Tính đến nay, tỉnh đã có 27/41 cụm công nghiệp có chủ đầu tư hạ tầng, đang triển khai xây dựng.
Bảo Minh