
Người bị kiệt sức thường xuyên cảm thấy cạn kiệt cả về thể chất lẫn tinh thần, thậm chí mệt mỏi ngay cả trước khi bắt đầu một ngày làm việc. Họ có xu hướng bi quan, mất hứng thú với công việc và cảm thấy năng suất giảm sút. Điều đáng lo ngại là, kiệt sức có thể "ẩn mình" dưới dạng trầm cảm, tác động tiêu cực đến cuộc sống thường nhật.
Theo Phó giáo sư tâm lý học Luana Marques từ Trường Y Harvard, kiệt sức giống như "đeo một bao khoai tây nặng trịch trên vai". Một khảo sát năm 2024 tại Mỹ cho thấy hơn một nửa số nhân viên toàn thời gian thừa nhận đã trải qua cảm giác kiệt sức hi88. com năm vừa qua. Rõ ràng, phòng tránh kiệt sức không chỉ là trách nhiệm của riêng ai, mà là nỗ lực chung. Tuy nhiên, mỗi cá nhân hoàn toàn có thể chủ động thực hiện các biện pháp để giảm thiểu nguy cơ này.
Những thủ phạm gây kiệt sức
Giáo sư tâm lý học Michael P Leiter (Đại học Acadia, Canada) cho biết nguyên nhân gây kiệt sức rất đa dạng và khác nhau ở mỗi người. Tuy nhiên, tình trạng này thường xuất hiện khi kỳ vọng về công việc không khớp với thực tế.
Khối lượng công việc quá tải là một hi88. com những yếu tố hàng đầu. Khi bạn liên tục phải "gánh" những nhiệm vụ vượt quá khả năng, nguy cơ "cháy" năng lượng là rất cao. Tiến sĩ Cynthia M Stonnington (Mayo Clinic, Arizona) nhận định: "Bạn luôn cảm thấy có một khoảng cách lớn giữa số lượng công việc phải làm và thời gian thực tế để hoàn thành chúng."
Bên cạnh đó, cảm giác thiếu kiểm soát công việc, nhiệm vụ nhàm chán, vô nghĩa, môi trường làm việc thiếu đạo đức, mất kết nối với đồng nghiệp hoặc bị đối xử bất công cũng là những yếu tố "tiếp tay" cho kiệt sức.
Giải pháp để ngăn ngừa kiệt sức
Giáo sư Leiter nhấn mạnh rằng nhiều yếu tố hi88. com công việc nằm ngoài tầm kiểm soát của mỗi cá nhân. Do đó, không nên "giao phó" hoàn toàn trách nhiệm tạo ra môi trường làm việc tích cực cho một ai đó.
Tuy nhiên, nếu muốn chủ động phòng tránh kiệt sức, đặc biệt khi bắt đầu một công việc mới, hãy mạnh dạn đặt câu hỏi và tìm hiểu. Giáo sư tâm lý học Mindy Shoss (Đại học Central Florida) khuyên rằng bạn nên chia sẻ với cấp trên về những điều khiến bạn hứng thú hi88. com công việc và đề xuất cách đưa những nhiệm vụ đó vào lịch trình làm việc thường xuyên. Đây là một chiến lược được gọi là "tạo dựng công việc", giúp bạn cảm thấy có quyền kiểm soát và tìm thấy ý nghĩa hi88. com công việc.

Ngoài ra, hãy chủ động thảo luận với quản lý về các ưu tiên hàng ngày, hàng tuần và cách thức nhận phản hồi về hiệu suất làm việc. Điều này giúp bạn hiểu rõ hơn về năng lực của bản thân và có phương hướng cải thiện, từ đó giảm nguy cơ kiệt sức.
Bạn cũng có thể chủ động sắp xếp thời gian biểu, lựa chọn thời điểm thích hợp để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ, giáo sư Shoss thường dành buổi sáng cho các công việc đòi hỏi sự tập trung cao như viết lách, nghiên cứu và buổi chiều cho các cuộc họp.
Đừng ngại lên tiếng khi cảm thấy quá tải. Ron Z Goetzel (Đại học Johns Hopkins) khuyên rằng bạn nên trao đổi thẳng thắn với quản lý để xem xét khả năng loại bỏ bớt một số nhiệm vụ không cần thiết.
Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp cũng là một "liều thuốc" hữu hiệu để chống lại kiệt sức. Những mối quan hệ này không nhất thiết phải quá thân thiết, nhưng đủ để tạo ra sự gắn kết và hỗ trợ lẫn nhau.
Cuối cùng, đừng quên rằng cuộc sống không chỉ có công việc. Hãy dành thời gian cho gia đình, bạn bè, sở thích cá nhân và những hoạt động mang lại niềm vui. Đôi khi, chỉ cần nằm dài và "tận hưởng sự lười biếng" cũng là một cách tuyệt vời để nạp lại năng lượng.
Thùy Linh
Nguồn tin: Theo NY Times